1. Giáo dục phát triển thể chất
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục
(2m x 0,25m x 0,35m); (CS.11)
- Bò dích dắc qua 7 điểm;
- Bò bằng bàn tay và bàn chân (4 -5m).
2. Giáo dục phát triển nhận thức
- Xác định vị trí trên - dưới, trước-sau, trái-phải.
- Nhận biết các hình khối
- Chức năng các giác quan, bộ phận.
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Làm quen chữ viết a, ă, â
- Truyện: Mỗi người một việc
- Truyện: Chú cuội cung trăng
- Truyện: Ba Cô Gái
- Truyện: Món quà cô giáo
4. Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội.
- Trường mầm non
- Ngày tết Trung thu
- Các thành viên trong gia đình
5. Giáo dục phát triển thẩm mỹ
vHát:
- Rước đèn tháng 8
- Cô giáo em
- Bé khỏe bé ngoan
- Ba ngọn nến lung linh
vTạo hình
- Nặn người
- Làm lồng đèn
|
Lễ giáo/thực hành kỹ năng sống
- Rèn trẻ chào hỏi và xưng hô lễ phép với người lớn;
- Kỹ năng gọn gàng, ngăn nắp.
Vui chơi trong lớp
- Góc thư viện: Tập lật- mở sách và đọc sách
- Góc xây dựng: Xây mô hình theo sơ đồ
- Góc tạo hình: giấy vẽ, bút chì, bút màu, các nguyên vật liệu tạo hình, giấy màu ( Hoạt động theo sở thích trẻ)
- Góc học tập:
+ Thơ: Bài học đầu tiên của Gấu, Mèo con biết lỗi
+ Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Chú cuội ngồi gốc cây đa
+ Truyện đọc: Ai đáng khen nhiều hơn
+ Bài tập toán về chữ số từ 1 đến 5, tìm điểm khác nhau, ráp hình...
+ Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu. (hình vuông, hình lục giác...)
Vui chơi ngoài trời
- Quan sát: Lớp học các tầng, khuôn viên trường học, các đồ chơi trên sân trường.
- VĐ:Những chú voi con (Đi trên dây đặt trên sàn),đi trên ván dốc.
- TCDG: Chim sổ lồng, kéo co, bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Vẽ, nặn, xếp hột hạt, xếp lá cây...
Hoạt động chăm sóc
- Ăn:
+ Rèn trực nhật theo tổ;
+ Không đùa giỡn khi ăn, không làm thức ăn rơi vãi.
- Ngủ:
+ Quan tâm đến trẻ khó ngủ, rèn trẻ không làm ồn, không cầm đồ chơi khi ngủ.
- Vệ sinh:
+ Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. (CS.15)
+ Biết chờ đến lượt, biết gạt nước sau khi đi vệ sinh xong.
|